Introduction: Nondestructive Testing – Kiểm tra không phá hủy

Introduction – Giới thiệu (Source: ASNT)

Original: English

Nondestructive testing (NDT) has been defined as comprising those test methods used to examine or inspect a part or material or system without impairing its future usefulness. The term is generally applied to nonmedical investigations of material integrity.

Strictly speaking, this definition of nondestructive testing includes noninvasive medical diagnostics. X-rays, ultrasound and endoscopes are used by both medical and industrial nondestructive testing. Medical nondestructive testing, however, has come to be treated by a body of learning so separate from industrial nondestructive testing that today most physicians never use the word nondestructive.

Nondestructive testing is used to investigate specifically the material integrity of the test object. A number of other technologies — for instance, radio astronomy, voltage and amperage measurement and rheometry (flow measurement) — are nondestructive but are not used specifically to evaluate material properties. Radar and sonar are classified as nondestructive testing when used to inspect dams, for instance, but not when they are used to chart a river bottom.

Nondestructive testing asks “Is there something wrong with this material?”

Various performance and proof tests, in contrast, ask “Does this component work?” This is the reason that it is not considered nondestructive testing when an inspector checks a circuit by running electric current through it. Hydrostatic pressure testing is another form of proof testing, one that may destroy the test object.

Another gray area that invites various interpretations in defining nondestructive testing is future usefulness. Some material investigations involve taking a sample of the inspected part for testing that is inherently destructive. A noncritical part of a pressure vessel may be scraped or shaved to get a sample for electron microscopy, for example. Although future usefulness of the vessel is not impaired by the loss of material, the procedure is
inherently destructive and the shaving itself — in one sense the true test object — has been removed from service permanently.

The idea of future usefulness is relevant to the quality control practice of sampling. Sampling (that is, less than 100 percent testing to draw inferences about the unsampled lots) is nondestructive testing if the tested sample is returned to service. If the steel is tested to verify the alloy in some bolts that can then be returned to service, then the test is nondestructive. In contrast, even if spectroscopy used in the chemical testing of many fluids is inherently nondestructive, the testing is destructive if the samples are poured down the drain after testing. Nondestructive testing is not confined to crack detection. Other iscontinuities include porosity, wall thinning from corrosion and many sorts of disbonds.

Nondestructive material characterization is a growing field concerned with material properties including material identification and microstructural characteristics — such as resin curing, case hardening and stress — that have a direct influence on the service life of the test object.

Nondestructive testing has also been defined by listing or classifying the various techniques. This approach conveys a sense of nondestructive testing that is a practical sense in that it typically highlights methods in use by industry.

Translated to Vietnamese.

Kiểm tra không phá hủy (NDT) được định nghĩa bao gồm các phương pháp thử nghiệm được sử dụng để xem xét hoặc kiểm tra một bộ phận hoặc vật liệu hoặc hệ thống mà không làm suy giảm khả năng sử dụng trong tương lại của nó. Thuật ngữ này thường được áp dụng cho các cuộc kiểm tra phi y tế về tính toàn vẹn của vật chất.

Nói một cách chính xác, định nghĩa về kiểm tra không phá hủy bao gồm chuẩn đoán y tế không xâm lấn. Chụp X-Quang, siêu âm và nội soi được sử dụng cho cả trong y tế và công nghiệp. Tuy nhiên, kiểm tra không phá hủy trong y tế được sử dụng để điều trị bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập so với kiểm tra không phá hủy trong công nghiệp, do đó, hiện nay các bác sỹ hầu như không sử dụng thuật ngữ kiểm tra không phá hủy.

Kiểm tra không phá hủy (NDT) được sử dụng để xem xét một cách cụ thể tính toàn vẹn của vật liệu bên trong vật cần kiểm tra. Một số công cụ khác – ví dụ: thiên văn học vô tuyến, đo điện áp và cường độ dòng điện và đo lưu biến (lưu lượng) – là kiểm tra không phá hủy nhưng không được sử dụng cụ thể để đánh giá tính chất vật liệu. Radar và sonar được phân loại là kiểm tra không phá hủy khi được sử dụng để kiểm tra các con đập… nhưng khi sử dụng để lập biểu đồ đáy sông thì không phải.

Kiểm tra không phá hủy (NDT) hỏi “Có điều gì sai với vật liệu này không?”

Ngược lại, nhiều thử nghiệm kiểm tra hiệu suất và thử nghiệm chứng minh hỏi “Thành phần này có hoạt động không?” Đó là lý do tại sao nó không được xem là kiểm tra không phá hủy khi một người kiểm tra một mạch điện bằng cách cho một dòng điện chạy qua đó. Thử nghiệm áp suất là một dạng khác của thử nghiệm chứng minh, một hình thức thử nghiệm có thể phá hủy đối tượng thử nghiệm.

Một phần gây tranh luận mà đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau trong định nghĩa kiểm tra không phá hủy là khả năng sử dụng trong tương lai của vật kiểm tra. Một số việc kiểm tra vật liệu bao gồm lấy mẫu một phần của vật kiểm tra có thể nói là có khả năng phá hủy. Ví dụ, một bộ phận không quan trọng của bình áp lực có thể được cạo để lấy mẫu phục vụ cho việc soi dưới kính hiển vi. Mặc dù khả năng sử dụng trong tương lai không bị suy giảm do sự mất vật liệu đó, quy trình này vốn có tính chất phá hủy và bản thân việc cạo này có tính chất phá hủy – theo một ý nghĩa nào đó vật chất cạo ra là đối tượng thử nghiệm – đã được loại bỏ vình viễn khỏi việc sử dụng.

Ý tưởng về khả năng sử dụng trong tương lai liên quan tới thực hành kiểm soát chất lượng trong việc lấy mẫu. Lấy mẫu (nghĩa là thử nghiệm dưới 100% để đưa ra kết luận về các lô chưa được lấy mẫu) là một phương pháp kiểm tra không phá hủy nếu vật được kiểm tra được trả lại để vận hành. Nếu thép được thử nghiệm để xác minh hợp kim trong một số bu lông có thể được tra lại vận hành, thì việc kiểm tra đó là kiểm tra không phá hủy. Ngược lại, ngay cả khi quang phổ được sử dụng để thử nghiệm hóa học của nhiều chất lỏng vốn dĩ là không phá hủy, việc kiểm tra là phá hủy nếu các mẫu được đổ đi sau khi thử nghiệm. Kiểm tra không phá hủy không chỉ giới hạn trong việc phát hiện các vết nứt. Các bất liên tục khác bao gồm: rỗ khí, mỏng thành do ăn mòn và nhiều loại mất kết nối khác.

Đặc tính vật liệu không phá hủy là một lĩnh vực ngày càng phát triển liên quan đến các đặc tính của vật liệu bao gồm nhận dạng vật liệu và đặc điểm vi cấu trục của vật liệu – như là sự đóng rắn nhựa, cứng vỏ và ứng suất – có ảnh hưởng tới tuổi thọ của đối tượng thử nghiệm.

Kiểm tra không phá hủy (NDT) cũng đã được định nghĩa bằng việc liệt kê hoặc phân loại các kỹ thuật khác nhau. Cách tiếp cận này mang lại cảm giác kiểm tra không phá hủy có một ý nghĩa thực tế mà nó thường được nêu bật khi được sử dụng trong công nghiệp.

Advertisement

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

Website Powered by WordPress.com.

%d bloggers like this: